Đời sống ngày càng phát triển đi kèm theo là cách giao dịch hiện đại. Các ngân hàng ngày càng nỗ lực phủ sóng trên toàn địa bàn. Hôm nay, VITAL sẽ giới thiệu tới bạn TOP 10 phường/xã có mật độ ATM nhỏ nhất tại TP. Hồ Chí Minh.
1- Phường An Khánh, quận 2: Trước đây, An Khánh thuộc quận 2, TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, sau khi sáp nhập An Khánh trở thành à một phường thuộc thành phố Thủ Đức. Đến năm 2019, phường Bình Khánh có diện tích 2,03 km². Tiếp giáp với phường Thủ Thiêm, phường Bình An, phường Bình Khánh và sông Sài Gòn. Trục đường chính tại phường An Khánh là đại lộ Vòng Cung và đường Nguyễn Cơ Thạch nối với đại lộ Mai Chí Thọ. Từ phường An Khánh di chuyển hướng hầm Thủ Thiêm về quận 1 chỉ mất chừng 5 phút đi xe máy. Ngoài ra, cầu Thủ Thiêm nối phường An Khánh với quận Bình Thạnh nên qua lại rất thuận tiện.
2- Phường Bến Nghé, quận 1: Phường Bến Nghé gồm những tuyến đường với giá đất đắt đỏ nhất TP. Hồ Chí Minh. Tiếp giáp với đại lộ Võ Văn Kiệt, hầm Thủ Thiêm và quận Bình Thạnh với đại lộ Nguyễn Hữu Cảnh. Ngoài ra, do nằm cạnh sông Sài Gòn nên phường có tuyến bus, tàu thuyền du lịch trên sông tại bến Bạch Đằng. Bên cạnh đó, phường Bến Nghé luôn giữ vững vị trí dẫn đầu về cơ sở hạ tầng ở thành phố Hồ Chí Minh, phường còn có ga ngầm metro tuyến đầu tiên của Việt Nam đang được xây dựng.
3- Phường 06, quận 3: Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 3 phường của Quận 3 gồm: phường 6, phường 7 và phường 8 sẽ được sáp nhập thành phường Võ Thị Sáu, diện tích 2,2 km2, quy mô dân số gần 37.000 người. Là phường duy nhất có tên bằng chữ hiện ở quận 3. Tập trung nhiều tiện ích đa dạng, bất động sản đang phát triển.
4- Phường Nguyễn Thái Bình, quận 1: Phường gồm có trạm điều hành xe buýt Sài Gòn là trạm trung chuyển hành khách công cộng lớn nhất, quan trọng nhất trong mạng lưới xe buýt thành phố Hồ Chí Minh. Đường Nguyễn Thái Bình tập trung nhiều bến xe khách nổi tiếng tại thành phố Hồ Chí Minh. Tập trung nhiều công ty, sở giao dịch và ngân hàng nên phường Nguyễn Thái Bình không nhiều hàng quán và nhà hàng. Tuy nhiên, phường vẫn có đầy đủ tiện ích: cửa hàng tiện lợi, quán nước, pub, quán ăn đẹp, mang phong cách thiết kế sang trọng.
5- Phường 12, quận 5: Trực thuộc nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Vào 26/4/1986, quận 5 được giải thể và xuất hiện 15 phường mang tên số mới. Trong đó, việc sát nhập các phường 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 10 cũ và thành lập 4 phường mới. Trong đó, phường 12 được xuất hiện. Phường có diện tích là 0,38 km². Về giá trị bất động sản của khu vực này, giá nhà đất luôn đạt giá trị rất tốt.
6- Phường Bến Thành, quận 1: Diện tích 0,92 km2, rất đông dân cư. Phường Bến Thành gồm nhiều tuyến đường sầm uất trong thành phố như: Nguyễn Thị Minh Khai, Tôn Thất Tùng, Nam Kì Khởi Nghĩa. Các tuyến đường này có đủ mọi lĩnh vực dịch vụ từ giáo dục, y tế cho đến giải trí. Phường có bến xe buýt Sài Gòn và hệ thống ga ngầm metro càng khiến cơ sở hạ tầng của phường ngày càng trở nên hiện đại. Phường có Dinh Độc Lập – một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử nước nhà.
7- Phường Phạm Ngũ Lão, quận 1: Phường Phạm Ngũ Lão náo nhiệt tọa lạc tại trung tâm đường Bùi Viện, một tụ điểm của dân du lịch bụi có các quán ăn Việt kiểu gia đình cạnh những cửa hàng nhỏ bán quà lưu niệm, quần áo và cửa hàng hình xăm. Khung cảnh giải trí về đêm náo nhiệt với những quán bán cà phê và bia tại vỉa hè, quán bar bình dân bên trong hẻm, quán cocktail và câu lạc bộ nhảy. Công viên 23/9 rợp bóng cây có một sân chơi và hồ vịt, còn nhà thờ Huyện Sĩ trang nhã thì nổi tiếng với tòa tháp cao tầng.
8- Phường Đa Kao, quận 1: Phường Đa Kao nằm ở phía bắc Quận 1, có vị trí địa lý: phía Đông giáp phường Bến Nghé, phía Tây giáp phường Tân Định, phía Nam giáp Quận 3, phía Bắc giáp quận Bình Thạnh với ranh giới là kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Phường có diện tích 1 km². Phường Đa Kao tiếp giáp quận Bình Thạnh với những cây cầu như: cầu Bông, cầu Điện Biên Phủ và cầu Thị Nghè. Không những vậy, phường còn nằm trên những con đường như: Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ và Hai Bà Trưng – là những tuyến đường giao thông chủ chốt tại thành phố Hồ Chí Minh.
9- Phường 12, quận 4: Phường được thành lập vào tháng 05/1976, sau khi các phường cũ được giải thể – phường Xóm Chiếu cũ thì phường 12 đã ra đời. Được xem là phường trung tâm của cả quận 4, chính vì vậy phường 12 bao gồm rất nhiều các công ty, trường học, các quán xá và những di tích lịch sử. Phần lớn các công ty, ngân hàng đều tập trung ở những trục đường chính như: đại lộ Nguyễn Tất Thành, đường Bến Vân Đồn và đường Hoàng Diệu. Tại phường, có trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh – một ngôi trường lớn thu hút hàng trăm ngàn lượt sinh viên từ khắp cả nước.
10- Phường 07, quận 3: Phường 07 sáp nhập cùng 06,08 trở thành phường Võ Thị Sáu. hường Võ Thị Sáu nằm ở trung tâm Quận 3, có vị trí địa lý: phía Đông giáp Quận 1,phía Tây giáp Phường 14, Phường 9 và Phường 10, phía Nam giáp Phường 4 và Phường 5 và Quận 1, phía Bắc giáp Quận 1 và quận Phú Nhuận. Phường có diện tích 2,20 km², dân số năm 2019 là 36.735 người[1], mật độ dân số đạt 16.698 người/km². Hiện nay, phường là nơi đặt trụ sở Quận ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Quận 3.
Chọn Trade Analytics để nghiên cứu thị trường đặc biệt, với công nghệ thực hiện khảo sát thị trường online và offline tinh vi, hiện đại; qua đó giúp bạn thấu hiểu người tiêu dùng với một mức chi phí có thể chấp nhận nhất. Dịch vụ của chúng tôi cung cấp dữ liệu định tính và định lượng trực tuyến từ cơ sở dữ liệu người dùng của chúng tôi một cách nhanh chóng.
VITAL – Vietnam Index for Trade Analytics by Locations là đơn vị hàng đầu Việt Nam phân tích dữ liệu theo địa điểm ở toàn bộ các cấp độ hành chính (tỉnh/thành phố, quận/huyện, phường/xã).